Phôi kèo nhà cái tỷ lệ cá cược quý hiếm từ "quái thú" to bằng con người, sống thời khủng long
(NLĐO)- Những quả trứng kỳ lạ kèo nhà cái tỷ lệ cá cược bằng quả bóng tennis, vỏ cực dày đã giúp bảo quản những "quái thú con" lẽ ra đã được chào đời khi loài khủng long còn bước đi trên Trái Đất.
TheoLive Science,một nông dân Trung Quốc đã phát hiện ra những quả trứng từ năm 2018 và tặng cho một trường đại học. Đến nay, nghiên cứu công phu đã từ những phôi kèo nhà cái tỷ lệ cá cược bé nhỏ lần tìm ra người mẹ khổng lồ.
Những quả trứng thuộc về Yuchelys nanyagensis, một loài rùa "QUÁI THÚ | tỷ lệ kèo góc" đã tuyệt chủng cùng với kèo nhà cái tỷ lệ cá cượcàn bộ khủng long trên Trái Đất trong thảm họa tiểu hành tinh Chicxulub 66 triệu năm trước.

Ảnh đồ họa mô tả ổ trứng đặc biệt, nếu như nó đã may mắn được nở ra - Ảnh: Proceedings of the Royal Society B: Biological Science.
Theo phó giáo sư Darla Zelenitsky từ Đại học Calgary ở Canada, thành viên nhóm nghiên cứu, phôi kèo nhà cái tỷ lệ cá cược trong các quả trứng còn nguyên vẹn dù có niên đại lên tới 90 triệu năm, không phải nhờ vỏ trứng dày mà nhờ người mẹ "quái thú" đã chôn ổ trứng thật sâu dưới đất ẩm để bảo vệ chúng khỏi bị khô, vì các nghiên cứu địa chất cho thấy vùng phát hiện ra trứng trong kỷ Phấn Trắng cực kỳ khô cằn.
Thế nhưng một thảm họa bí ẩn nào đó đã khiến toàn bộ trứng không nở được dù phôi kèo nhà cái tỷ lệ cá cược bên trong thành hình tốt, đã đạt mức phát triển đến 85%.
Theo các tác giả, quả trứng loài rùa "quái thú" này là một "chiếc xe tăng" trong thế giới trứng. Nó cực kỳ cứng cáp, vỏ dày tới 1,8 mm, gấp 4 lần so với vỏ trứng rùa Galápagos và dày hơn 6 lần so với vỏ trứng gà.
Một phương trình sử dụng kích thước trứng để tính kèo nhà cái tỷ lệ cá cượcán ra cơ thể mẹ cho thấy con rùa sinh ra nó phải kèo nhà cái tỷ lệ cá cược bằng một người trưởng thành cao lớn, riêng phần mai đã dài 1,6 mét. Nếu tính cả bề ngang thì kèo nhà cái tỷ lệ cá cược hơn con người rất nhiều.
Nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí khoa họcProceedings of the Royal Society B: Biological Science.