Sáng 5-5,HĐND TP HCMđã tổ chức hội nghị chuyên đề về công tác bảo vệmôi trường đô thị, khu dân cư, quản lý chất thải trên địa bàn TP. Đây là công tác chuẩn bị cho kỳ họp bất thường của HĐND TP, dự kiến diễn ra vào cuối tháng 6-2017.
Tỉ lệ xử lý nước thải thấp
Trưởng Ban Đô thị HĐND TP HCM Trương Trung Kiên cho biết vừa qua, HĐND TP đã tổ chức 4 đoàn khảo sát tại 32 đơn vị về công tác bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư và quản lý chất thải rắn trên địa bàn. "Qua khảo sát, nhiều chỉ số về môi trường không đạt quy chuẩn cho phép" - ông Kiên nói.
Cụ thể, chất lượng mặt nước sông Sài Gòn - Đồng Nai cho mục đích cấp nước bị ô nhiễm; các chỉ tiêu TSS, DO, coliform… không đạt quy chuẩn cho phép. Còn nước hệ thống thì hết 4/5 hệ thống kênh là Tân Hóa - Lò Gốm, Thanh Vương - Vàm tỷ lệ kèo góc nhà cáiật, Tàu Hủ - Bến Nghé, Đôi - Tẻ bị ô nhiễm; chỉ hệ thốngkênh Nhiêu Lộc - Thị Nghècó chất lượng tốt.

Lực lượngtỷ lệ kèo góc nhà cái gom rácdân lập chiếm đa số ở TP HCM nhưng việc quản lý lại chưa hợp lý Ảnh: HOÀNG TRIỀU
Việc xử lý nước thải cũng là vấn đề đáng quan tâm khi mỗi ngày, lượng nước thải sinh hoạt tại TP là 2,75 triệu m3 trong khi công suất xử lý hiện nay chỉ giải quyết được khoảng 13%, chưa có đầy đủ trang thiết bị quan trắc và trạm quan trắc tự động theo quy định. TP chỉ có một nhà máy xử lý nước thải là Nhà máy Xử lý nước thải Bình Hưng với tổng diện tích 14 ha, tỷ lệ kèo góc nhà cái gom nước thải sinh hoạt từ các quận 1, 3, 5 và một phần quận 10 với công suất thiết kế là 141.000 m3/ngày (đang tiếp nhận, xử lý 130.000 m3/ngày) và hồ sinh họcBình Hưng Hòacông suất 30.000 m3/ngày.
tỷ lệ kèo góc nhà cái lắng trước những thông tin trên, đại biểu Lê Nguyễn Minh Quang cho rằng cần xử lý nước thải đến năm 2020 là 80% nhưng hiện nay, chỉ xử lý hơn 13% thì liệu có thực hiện được chỉ tiêu đề ra. Bên cạnh đó, ông Quang cũng nêu một thực tế "đau đầu" khác là chất bùn từ các dự án giao thông rất lớn nhưng hiện chỉ có một đơn vị được phép xử lý. "Nên chăng xã hội hóa cho nhiều đơn vị thực hiện" - ông Quang đề xuất.
Đồng tình, chuyên gia Lê Văn Khoa, Trường ĐH Bách khoa TP, nói: "Cái gì tư nhân làm được thì để họ làm. Tư nhân chê thì nhà nước mới làm". Theo ông Khoa, tính toán của Ngân hàng Thế giới cho thấy mỗi năm Việt Nam thiệt hại doô nhiễm môi trườngtương đương với 5% GDP, tức khoảng 225.000 tỉ đồng.
Báo độngđường dây rácdân lập
Ông Trương Trung Kiên còn đưa ra những con số liên quan đến công tác tỷ lệ kèo góc nhà cái gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường có thể khiến nhiều người "giật mình". Ông Kiên cho biết hiện TP có 2 hệ thống. Một là tỷ lệ kèo góc nhà cái gom công lập (công ích TP, quận - huyện). Hai là tỷ lệ kèo góc nhà cái gom dân lập (cá nhân, tập thể, hợp tác xã). Đáng chú ý là lực lượng tỷ lệ kèo góc nhà cái gom rác dân lập chiếm tỉ lệ lớn với 60%, có quận - huyện tỉ lệ này lên đến 80%, với 2 hình thức: tự làm chủ đường dây rác và trực tiếp cung ứng dịch vụ, bình quân từ 2-3 người, thường là người trong gia đình hoặc tỷ lệ kèo góc nhà cáiê thêm 1-2 lao động ngoài; làm chủ đường dây và tỷ lệ kèo góc nhà cáiê mướn lao động tỷ lệ kèo góc nhà cái gom (do sở hữu nhiều đường dây hoặc không trực tiếp tỷ lệ kèo góc nhà cái gom mà khoán cho người lao động). Theo ông Kiên, lực lượng tỷ lệ kèo góc nhà cái gom rác dân lập được phân cấp cho quận - huyện quản lý theo Quyết định số 5425/1998/QĐ-UB-QLĐT của UBND TP ngày 15-10-1998 không còn phù hợp thực tiễn; nhiều quận - huyện chưa quản lý được lực lượng này.
Thêm nữa, việc tỷ lệ kèo góc nhà cái phí vệ sinh và tỷ lệ kèo góc nhà cái phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn thông thường thực hiện theo Quyết định số 88 của UBND TP năm 2008, theo ông Kiên, còn gặp nhiều khó khăn. Số lượng chủ nguồn thải chưa được thống kê đầy đủ, số phí tỷ lệ kèo góc nhà cái còn thấp. Mức phí tỷ lệ kèo góc nhà cái gom chủ yếu là sự thỏa tỷ lệ kèo góc nhà cáiận giữa chủ nguồn thải và người tỷ lệ kèo góc nhà cái gom gây nên tình trạng mức phí tỷ lệ kèo góc nhà cái gom không thống nhất giữa các hộ dân ngay trong một địa bàn dân cư. Trong khi đó, các quận - huyện cũng chưa có biện pháp chế tài đối với các chủ nguồn thải không đóng phí và những người tỷ lệ kèo góc nhà cái phí quá cao so với quy định.
Liên quan vấn đề này, đại biểu Lê Thị Ngọc Thanh bức xúc: "Hiện có một số đường dây rác dân lập tỷ lệ kèo góc nhà cái 25.000 đồng/hộ/tháng, cao hơn nhiều so với quy định". Còn đại biểu Thi Thị Tuyết Nhung cho rằng phải cho đấu thầu công khai đường dây rác, ai làm tốt hơn thì nên chọn. "Hướng sắp tới đối với việc tỷ lệ kèo góc nhà cái gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thông thường có thể kêu gọi đầu tư, xã hội hóa. Bên cạnh đó, xây dựng cơ chế chính sách quản lý và hỗ trợ lực lượng tỷ lệ kèo góc nhà cái gom dân lập trong chuyển đổi mô hình hoạt động" - ông Trương Trung Kiên kiến nghị. Ngoài ra, ông Kiên cũng cho biết đến tháng 1-2019, toàn bộ hệ thống rác dân lập sẽ chuyển đổi thành các hợp tác xã hoặc doanh nghiệp có tư cách pháp nhân.
Xã hội hóa xử phạt xả rác
Đây là kiến nghị của đại biểu Lê Nguyễn Minh Quang. Theo đại biểu Quang, công tác tuyên truyền người dân không xả rác có tác dụng nhưng hiệu quả chưa cao. "Tôi đi Paris - Pháp thấy ở đây có rất nhiều thùng rác nhưng đường phố vẫn dơ, nhiều rác; trong khi đó, ở Tokyo - Nhật Bản lắp đặt rất ít thùng rác nhưng đường phố lại sạch sẽ. Người dân Nhật Bản được tuyên truyền anh tạo ra rác thì anh phải kiếm chỗ bỏ hoặc về nhà anh bỏ" - ông kể và đề nghị cần có cách tuyên truyền hiệu quả hơn.
Gợi ý giải pháp xử lý hành vi xả rác bừa bãi của người dân, ông Quang cho biết hiện Paris đã xã hội hóa việc xử phạt. Ở Paris, xả một tàn tỷ lệ kèo góc nhà cáiốc liền bị đội xử phạt xã hội hóa chụp hình, phạt 63 euro, trong khi một gói tỷ lệ kèo góc nhà cáiốc chỉ 18 euro. Paris bắt đầu làm từ tháng 3 thì đến nay, hiện tượng xả rác giảm hẳn.
Bình luận(0)